Thông tin nhân sự

Họ tên: Trần Thiện Thanh

Chức danh chính: Giảng viên cao cấp

Thuộc bộ phận: Châu Mỹ học

Ngày sinh:

Thông tin khác

Tiểu sử

I. Thông tin chung

  • Học hàm: PGS            Năm phong: 2015
  • Học vị: TS                   Năm nhận: 2009
  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh
  • Hướng nghiên cứu chính:
    •  Lịch sử Thế giới cận hiện đại
    • Quan hệ quốc tế cận hiện đại
    • Lịch sử Mỹ và quan hệ Mỹ – Nhật Bản thời kỳ cận, hiện đại
    • Quan hệ đối ngoại của Việt Nam
  • Quá trình đào tạo:
    • 1994-1998: ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN, Cử nhân Lịch sử Thế giới
    • 1999-2002: ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN, Thạc sĩ Lịch sử Thế giới
    • 2003-2008: ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN,Tiến sĩ Lịch sử Thế giới
    • 2005: University of Queensland, Australia, Thực tập sinh


II. Các công trình khoa học:

Sách:

Chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Nhật Bản trong nửa đầu thế kỷ XX, Nxb GD, Hà Nội, 2015.

Chương sách

– “Vài nét về các dòng di cư từ châu Á đến Mỹ, trong Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đông Á – Đông Nam Á: Những vấn đề lịch sử và hiện tại, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2004.

– “Nhật Bản với Trung Quốc, Đông Nam Á và sự chuyển hướng chính sách đối ngoại của Mỹ từ trung lập sang “không tham chiến” giai đoạn 1937-1941, trong Vũ Dương Ninh (chủ biên), Đông Nam Á – Truyền thống và hội nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2007.

– Vùng đất Nam Bộ dưới triều Minh Mạng (sách dịch chung), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2011.

–  “Quá trình thương lượng Mỹ-Nhật Bản về việc trao trả Ogasawara và Okinawa cho Nhật Bản”, trong Vũ Dương Ninh (chủ biên), Việt Nam trong thế giới đang đổi thay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2017.

Bài báo, bài kỷ yếu:

– “Vai trò của di dân Anh đối với sự hình thành Liên bang Mỹ”,Tạp chí Châu Mỹ Ngày nay, số 1(58)-2003,  tr.87-99.

– “Tiền đề thúc đẩy nước Anh tiến hành xâm chiếm Bắc Mĩ”, Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế: Tiếp cận nghiên cứu Hoa Kì học và kinh nghiệm cho Việt Nam, 2003, tr. 551-589.

– “Chính sách đối ngoại của Mỹ giai đoạn 1865-1904”, Tạp chí Châu Mỹ Ngày nay, số 4(109)-2007, tr.34-49

– “Hoạt động của Nhật Bản ở Mãn Châu và nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn Mỹ-Nhật Bản (1905-1930)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 4(384)-2008, tr.52-61.

– “Quá trình thâm nhập tiếng Anh vào các cộng đồng dân cư Bắc Mỹ thời kỳ thuộc địa”Tạp chí Châu Mỹ Ngày nay, số 4(133) -2009, tr.52-55.

– “Nhật Bản trong chính sách đối ngoại của Mỹ trước năm 1905”, Tạp chí Châu Mỹ Ngày nay, số 10 (139) -2009, tr.28-36.

– “Những thay đổi trong chính sách quân sự của Mỹ đối với Nhật Bản sau sự kiện Trân Châu Cảng”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 214-2009, tr.48-53.

– “Quan hệ kinh tế Mỹ-Nhật Bản 1931-1941”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5 (409)-2010, tr. 34-44.

– “Chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Philippin nửa cuối thế kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 11-2011, tr.47-54.

– “Quá trình thuộc địa hoá Bắc Mỹ của nước Anh trong thế kỷ XVII-XVIII”, Tạp chí Châu Mỹ Ngày nay, số 8(161)-2011, tr.54-64.

– “Một văn bản pháp lý quan trọng đặt cơ sở cho việc chiếm đóng của Mỹ ở Nhật Bản sau năm 1945”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 230-2011, tr.42-46.

– “Đôi nét về cải cách tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Anh thời Vương triều Tudor (1485-1603), những năm đầu Vương triều Stuart (1603-1714), Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 6(153)-2013, tr.41-46.

– “Quan hệ kinh tế Mỹ-Nhật Bản thời kỳ chiếm đóng 1945-1952”, Tạp chí Châu Mỹ Ngày nay, số 8 (197)-2014, tr.18-29.

– “Liên minh Nhật Bản-Anh và tác động tới quan hệ Mỹ-Nhật Bản trong những năm 1902-1923”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6 (458)-2014, tr.62-70.

– “Liên minh Nhật Bản-Anh và tác động tới quan hệ Mỹ-Nhật Bản trong những năm 1902-1923” – tiếp theo và hết, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 7 (459)-2014, tr.67-74.

– “Quan hệ kinh tế Mỹ-Nhật Bản 1952-1971”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5 (469) -2015, tr.62-72.

– “Con đường dẫn đến việc ký kết Hiệp ước An ninh và Hợp tác song phương Mỹ-Nhật Bản năm 1960”, Tạp chí Châu Mỹ Ngày nay, số 2 (203)-2015, tr. 53-65.

– “Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Nhật Bản giai đoạn 1952-1971”, Châu Mỹ Ngày nay, Số 4/ 2016, tr.8-18.

– “Chính sách đối ngoại song phương Mỹ-Nhật Bản hai thập niên cuối thời kỳ Chiến tranh Lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, số 5/2017, tr.32-40.

– “Vấn đề chia sẻ trách nhiệm quốc phòng trong quan hệ Mỹ-Nhật Bản thời kỳ Chiến tranh Lạnh”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 4-2017, tr.61-69.

– Nước Mỹ thập niên 1960 và cuộc chiến tranh ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp quốc gia “Tổng tiến công Xuân 1968 – Bước ngoặt quyết định và bài học lịch sử”, tháng 12.2017 tại thành phố Hồ Chí Minh”.

– Trade relation between Vietanm and Africa during 1986-2000, Africa-Asia: A New Axis of Knowledge International Conference in Dar es Salaam, Tazania, September 2018.

– Từ Hiệp định Geneve và Evian đến quá trình xác lập, phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam, Algeria với Pháp: Một cái nhìn so sánh, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Kỷ niệm 65 năm chiến dịch Điện Biên Phủ: Nhìn từ góc độ quốc tế và địa phương”, Hà Nội, tháng 5-2019.


III. Các đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì hoặc tham gia:

TT Tên đề tài/dự án Cơ quan

 

tài trợ kinh phí

Thời gian

 

thực hiện

Vai trò
1 Phong trào cải cách ở một số nước Đông Á giữa thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX Đại học Quốc gia Hà Nội 2004-2006 Tham gia
2 Về thực trạng đào tạo đại học ngành khoa học xã hội nhân văn ở nước ta-Nguyên nhân và giải pháp nâng cao chất lượng Trường ĐHKHXH &NV 2007-2008 Tham gia
3 Quan hệ Mỹ-Nhật Bản 1931-1941

 

 

Trường ĐHKHXH &NV 2008-2009 Chủ trì
4 Đề tài nhánh Thăng Long – Hà Nội – Việt Nam trong nhìn nhận của người nước ngoài thuộc đề tài khoa học cấp Nhà nước “Bài học kinh nghiệm đối ngoại của Thăng Long – Hà Nội”, mã số KX.09.03 VP Ban Chỉ đạo Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội 2007-2009 Tham gia
5 Từ điển sự kiện lịch sử thế giới (1500-2000)

 

 

Đại học Quốc gia Hà Nội 2011-2013 Tham gia
6 Quan hệ Mỹ-Nhật Bản 1931-1971 Đại học Quốc gia Hà Nội 2012-2014 Chủ trì
7 Quan hệ Mỹ-Nhật Bản 1971-1989 Đại học Quốc gia Hà Nội 2015-2017 Chủ trì
8 Lịch sử Viêt Nam tập XIV Bộ Khoa học và Công nghệ 2015-2018 Tham gia
9 Tư liệu nước ngoài về lịch sử Việt Nam Bộ Khoa học và Công nghệ 2017-2019 Tham gia
 

IV. Các giải thư­ởng, học bổng đã nhận

Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật năm 2009


Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây