Thông tin cơ bản
Họ tên: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
Chức danh chính: Nguyên trưởng bộ môn châu Mỹ học
Thuộc bộ phận: Cựu cán bộ
Ngày sinh:
Thông tin khác
Tiểu sử
I. Thông tin chung
• 10/1985 - 12/2020: Giảng dạy và nghiên cứu khoa học tại Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (KHXH&NV), Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN)
• 3-2016: được phong Giảng viên cao cấp
• 7-2010 đến 12-2020: Trưởng Bộ môn Châu Mỹ học, Khoa Quốc tế học, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN
• 2002-2005: Phó Trưởng Khoa Quốc tế học, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN
• 2003-2006: Nghiên cứu sinh Tiến sĩ tại Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN
• 1997-1999: Học Thạc sĩ tại Đại học Cornell, Mỹ
• 1985-1995: Cán bộ nghiên cứu, Trung tâm Nghiên cứu châu Á - Thái Bình Dương, Đại học Tổng hợp Hà Nội
II. Lĩnh vực nghiên cứu và giảng dạy
• Chính sách đối ngoại và quan hệ đối ngoại Mỹ
• Ngoại giao công chúng Mỹ
• Quan hệ Việt - Mỹ
• Các nước Đông Nam Á
• Các nước Mỹ Latinh và Canada
• Tiếng Anh chuyên ngành Quan hệ quốc tế
III. Các công trình khoa học
Bài giảng phục vụ đào tạo đại học đã biên soạn
• Các nước Mỹ Latinh (3 tín chỉ). Nghiệm thu tháng 1-2010.
• Quan hệ đối ngoại Hoa Kỳ (3 tín chỉ). Nghiệm thu tháng 9-2006.
Các đề tài nghiên cứu khoa học đã thực hiện
1. Thành viên đề tài: Đối ngoại công chúng: Mô hình hoạt động của một số nước lớn trên thế giới và đề xuất đối với Việt Nam, Đề tài NAFOSTED, mã số V1.2-2012.09. Cơ quan quản lý đề tài: Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Chuyên đề tham gia: Đối ngoại công chúng: Mô hình hoạt động của Mỹ và đề xuất đối với Việt Nam. Nghiệm thu: tháng 5-2016.
2. Thành viên đề tài: Liên kết khu vực Mỹ Latinh và tác động của nó đến quan hệ Việt Nam - các nước Mỹ Latinh, Đề tài cấp bộ. Mã số: 142/HĐKH-KHXH. Cơ quan quản lý đề tài: Viện nghiên cứu Châu Mỹ. Chuyên đề tham gia: Tiềm năng và thách thức trong quan hệ hợp tác Việt Nam - Mỹ Latinh. Nghiệm thu: tháng 12-2013.
3. Participant: Rising Powers Initiative - Nuclear Debates in Asia, a research project supported by the MacArthur Foundation and hosted by the Sigur Center for Asian Studies at the George Washington University’s Elliott School of International Affairs, USA. Co-author (with Linda Yarr): Report on Nuclear Debates in Vietnam, completed in August 2013.
4. Thành viên đề tài: Sự điều chỉnh chiến lược toàn cầu và khu vực của Hoa Kỳ sau khủng hoảng tài chính và tác động của nó đến Việt Nam. Đề tài cấp bộ. Mã số: 21b/HĐKH-KHXH-CT11-30-05. Cơ quan quản lý đề tài: Viện nghiên cứu Châu Mỹ. Chuyên đề tham gia: Sự điều chỉnh chiến lược an ninh - quân sự của Mỹ đối với Trung Quốc sau khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu và tác động đến khu vực và Việt Nam. Nghiệm thu: tháng 12-2012.
5. Thành viên đề tài: Sự điều chỉnh chiến lược của Hoa Kỳ đối với Châu Á sau khủng hoảng tài chính toàn cầu và tác động đến Việt Nam. Đề tài cấp bộ. Mã số: 21b/HĐKH-KHXH-CT11-30-04. Cơ quan quản lý đề tài: Viện nghiên cứu Châu Mỹ. Chuyên đề tham gia: Sự điều chỉnh chiến lược của Mỹ đối với Đông Nam Á sau khủng hoảng tài chính toàn cầu và tác động. Nghiệm thu: tháng 12-2012.
6. Chủ trì đề tài: Chính sách đối ngoại của Mỹ sau Chiến tranh Lạnh. Đề tài nghiên cứu cấp ĐHQG, mã số: QX 09-37, nghiệm thu tháng 10-2010.
7. Chủ trì đề tài: Vai trò của ngoại giao nhân dân trong quan hệ đối ngoại của Mỹ. Đề tài nghiên cứu cấp ĐHQG, mã số: QX 08-33, nghiệm thu tháng 2-2009.
8. Chủ trì đề tài: Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ với các nước Mỹ Latinh, 1890-1990. Đề tài nghiên cứu cấp trường, mã số: T2004 - 32, nghiệm thu tháng 10-2005.
9. Chủ trì đề tài: Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ với Nga và Trung Quốc trong thập niên 1990. Đề tài nghiên cứu cấp ĐHQG, mã số CB. 01 30, nghiệm thu tháng 1-2003.
Sách và chương sách đã xuất bản
1. Book chapter: “Vietnam - United States Cooperation in Implementation of the Lower Mekong Initiative”, Collaboration in Water Resource Management in Vietnam and Southeast Asia, pp. 101-121, Pham Quang Minh (editor). ISBN: 978-3-8487-6772-4. Nomos Verlagsgesellschaft, Baden-Baden, Germany, December 2020.
2. Book chapter: “US Attitudes and Reactions towards China’s “Belt and Road” Initiative”, Critical Reflections on China’s Belt & Road Initiative, pp. 203-221, Alan Chong & Quang Minh Pham (editors). ISBN 978-981-13-2097-2. Palgrave Macmillan, Singapore, January 2020.
3. Book chapter (co-author with Linda Yarr): “Vietnam: Nuclear Ambitions and Domestic Dynamics” in Nuclear Debates in Asia: The Role of Geopolitics and Domestic Processes, pp. 161-183, Mike M. Mochizuki and Deepa M. Ollapally (editors). ISBN: 9781442246997. Rowman & Littlefield, New York, August 2016.
4. Đối ngoại công chúng: Mô hình hoạt động của một số nước lớn trên thế giới và đề xuất đối với Việt Nam, Phạm Minh Sơn (chủ biên), Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội 2016.
5. Hoa Kỳ với vấn đề vũ khí hạt nhân trong hơn nửa thế kỷ qua (1945-2010), (tác giả), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2012.
6. Ngoại giao nhân dân trong quan hệ đối ngoại của Mỹ, (tác giả), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2010.
7. “Quan hệ Việt Nam - Inđônêxia: Những chặng đường”, Chương 4: tr. 85-134 & “Mianma và vấn đề hội nhập khu vực”, Chương 6: tr. 161-192, trong sách Việt Nam - ASEAN: Quan hệ đa phương và song phương, Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2004.
Các bài báo khoa học đã công bố
1. Nguyễn Thị Thanh Thủy. Châu Âu với Sáng kiến Vành đai Con đường của Trung Quốc. T/c Nghiên cứu Quốc tế. Số 1 (136). Tháng 3/2024. Tr. 149-172.
2. Nguyễn Thị Thanh Thủy. Quan hệ Mỹ - EU từ khi cuộc xung đột Ukraine bùng phát: Thực trạng và triển vọng. Báo cáo trình bày tại Hội thảo khoa học Cục diện châu Âu trong bối cảnh cuộc xung đột xung đột Nga - Ukraine từ năm 2022 đến nay. Viện Nghiên cứu châu Âu, ngày 12-12-2023.
3. Nguyễn Thị Thanh Thủy & Phạm Thị Thu Huyền. Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của các chính quyền Mỹ từ năm 2017 đến nay. Báo cáo trình bày tại Hội thảo “Chính trị Mỹ, nhân tố Mỹ trong các vấn đề toàn cầu”. Khoa Chính trị học, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội, ngày 22-12-2022.
4. Nguyễn Thị Thanh Thủy. Những điều chỉnh chiến lược của Mỹ đối với Đông Nam Á từ 2017 đến nay. Hội thảo khoa học “Điều chỉnh chiến lược toàn cầu và khu vực châu Á - Thái Bình Dương của các nước lớn trong thời gian gần đây”. Học viện Khoa học quân sự, Bộ Quốc phòng Việt Nam, 28-11-2022.
5. Nguyễn Thị Thanh Thủy. In Search of the EU Indo-Pacific Strategy. Journal of European Law and Economics. Institute of European Business Law and Investment. Vietnam Lawyers Association. No. 4-2022. Pp. 82-102.
6. Nguyễn Thị Thanh Thủy. Quan hệ Mỹ - EU dưới chính quyền Tổng thống Donald Trump. T/c Pháp luật và Kinh tế châu Âu. Số 1-2021. Tr. 67-83.
7. Nguyễn Thị Thanh Thủy. Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ trên lĩnh vực giáo dục và y tế dưới góc nhìn Ngoại giao công chúng. Báo cáo trình bày tại Hội thảo “Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ: 25 năm Hợp tác và Phát triển”. Viện Nghiên cứu Châu Mỹ, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội, tháng 7-2020.
8. Nguyễn Thị Thanh Thủy. Ngoại giao công chúng Mỹ và hàm ý chính sách cho Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo “Đối sách của Việt Nam trước chiến lược châu Á - Thái Bình Dương của Hoa Kỳ: Tiếp cận theo biến đổi mới của tình hình”. Học viện Khoa học quân sự, Bộ Quốc phòng, ngày 27-8-2019.
9. Nguyễn Thị Thanh Thủy. Vietnam-US Normalization of Relations: A Vietnamese Perspective. Báo cáo trình bày trong tọa đàm trao đổi học thuật với các chuyên gia từ Bộ Thống nhất Hàn Quốc. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học QGHN, tháng 8-2019.
10. Nguyễn Thị Thanh Thủy. Southeast Asia in the United States Free and Open Indo-Pacific Strategy. Báo cáo trình bày tại Hội thảo khoa học quốc tế “International Relations in the Free and Open Indo-Pacific Region”. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học QGHN, ngày 26-7-2019.
11. Nguyễn Thị Thanh Thủy. Bước đầu triển khai Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Chính quyền Trump. Báo cáo trình bày tại Hội thảo khoa học “Điều chỉnh chính sách của Hoa Kỳ trước thay đổi của khu vực và đối sách của Việt Nam”. Học viện Khoa học quân sự, Bộ Quốc phòng, ngày 29-5-2019.
12. Nguyễn Thị Thanh Thủy. ASEAN Countries’ Cooperation Against Terrorism Since the Beginning of the 21st Century. Báo cáo trình bày tại Hội thảo quốc tế “Cooperation and Integration in the Baltic Region and Southeast Asia: A Comparative Perspective” do Quỹ Konrad Adenauer Stiftung (KAS) - CHLB Đức và Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội đồng tổ chức, ngày 18-4-2019.
13. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Ngoại giao văn hóa trong quan hệ đối ngoại của Việt Nam: Một số trường hợp và bài học kinh nghiệm. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế”. Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, và UNESCO đồng tổ chức ngày 12-12-2018.
14. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Thực tiễn triển khai Chiến lược châu Á - Thái Bình Dương của Hoa Kỳ dưới thời Tổng thống B. Obama. Báo cáo trình bày tại Hội thảo khoa học “Đối sách của các nước trong khu vực trước chiến lược châu Á - Thái Bình Dương của Hoa Kỳ - Bài học rút ra đối với Việt Nam”. Học viện Khoa học quân sự, Bộ Quốc phòng, ngày 05-12-2018.
15. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ trong việc thực hiện Sáng kiến hạ nguồn sông Mekong, Báo cáo trình bày tại Hội thảo quốc tế “Hợp tác quản lý nguồn nước sông Mekong: Kinh nghiệm quốc tế và gợi ý cho Việt Nam”, do Quỹ Konrad Adenauer Stiftung (KAS) - CHLB Đức và Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội đồng tổ chức, 10-2018.
16. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Viện trợ nước ngoài của Hoa Kỳ cho các nước Mỹ Latinh từ năm 2009 đến nay, T/c Châu Mỹ Ngày nay, số 09(246)-2018, tr. 36-47.
17. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Một số vấn đề nổi bật của Chính quyền Tổng thống D. Trump với khu vực Mỹ Latinh trong năm đầu tiên, T/c Châu Mỹ Ngày nay, số 01(238)-2018, tr. 03-14.
18. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Những định hướng chính sách đối ngoại trong Chiến lược an ninh quốc gia đầu tiên của Chính quyền Trump, T/c Đối ngoại, số 99+100 (1+2/2018), tr. 90-97.
19. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Thái độ và phản ứng của Mỹ đối với Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc, Báo cáo trình bày tại Hội thảo quốc tế “Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc: Cơ hội và thách thức”, do Quỹ Konrad Adenauer Stiftung (KAS) - CHLB Đức và Trường Đại học KHXH&NV ĐHQG Hà Nội đồng tổ chức, ngày 10-2017.
20. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Thái độ và phản ứng của quốc tế đối với phán quyết của Tòa Trọng tài về tranh chấp ở Biển Đông và tác động đối với việc giải quyết tranh chấp ở vùng biển này, T/c Nghiên cứu quốc tế, Số 1(108), 3-2017, tr. 88-108.
21. Nguyễn Thị Thanh Thủy, “Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN: Cơ hội và Thách thức ở phía trước”, T/c Khoa học Xã hội và Nhân văn, Số 1 (02-2017), tr. 32-41.
22. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Những thành công và bài học của chính sách đối ngoại Việt Nam trong quan hệ với Mỹ trong 30 năm qua, Báo cáo trình bày tại Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ V, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức, Hà Nội 12-2016.
23. Nguyễn Thị Thanh Thủy, 30 năm quan hệ Việt-Mỹ: Từ cựu thù đến Quan hệ đối tác toàn diện, T/c Châu Mỹ Ngày nay, Số 11(224)-2016, tr. 16-29.
24. Nguyễn Thị Thanh Thủy, The Role of Vietnam in the United States’s Rebalancing Policy in Asia, presentation made at the Japan-ASEAN Media Forum, jointly held by Japan Foundation Asia Center, The Philippine Star, and ABS-CBN News TV, at the Edsa Shangri-La Hotel, Manila, The Philippines, August 2016.
25. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Hoạt động ngoại giao nhân dân trong quan hệ của Việt Nam với Nhật Bản, T/c Nghiên cứu quốc tế, Số 4(103), 12-2015, tr. 85-104.
26. Nguyễn Thị Thanh Thủy & Phạm Minh Sơn, Hợp tác Việt Nam - Nhật Bản trong lĩnh vực văn hóa - giáo dục, T/c Đối ngoại, Số 10-2015 (72), tr. 16-20.
27. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Hợp tác giáo dục đại học giữa Việt Nam và Hoa Kỳ từ đầu thập niên 1990 đến nay, T/c Châu Mỹ Ngày nay, Số 7(208)-2015, tr. 03-16.
28. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Hợp tác của Mỹ với ASEAN trong khuôn khổ của Cộng đồng An ninh-Chính trị ASEAN từ năm 2009 đến nay, báo cáo trình bày tại Hội thảo khoa học quốc tế “Cộng đồng ASEAN: Chìa khóa cho việc hội nhập quốc gia và khu vực ở Đông Nam Á”, do Quỹ Konrad Adenauer Stiftung (KAS) - CHLB Đức và Trường Đại học KHXH&NV ĐHQG Hà Nội đồng tổ chức, tháng 5-2015.
29. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Hợp tác Việt - Mỹ trong lĩnh vực giáo dục từ năm 1992 đến nay, báo cáo trình bày tại Hội thảo khoa học quốc tế “Việt Nam 40 năm (1975-2015): Thống nhất, Hội nhập và Phát triển”, do 2 trường Đại học KHXH&NV ĐHQG Hà Nội và ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh, Đại học Thủ Dầu Một, và Đại học Huế đồng tổ chức, tháng 4-2015.
30. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Việt Nam trong quan hệ với Trung Quốc và Mỹ: Những lựa chọn trong chính sách đối ngoại, báo cáo trình bày tại Hội thảo khoa học “Lý thuyết địa chính trị hiện đại và việc xây dựng khoa học địa chính trị ở Việt Nam”, thuộc Đề tài 14.3-2012.10 NAFOSTED, Trường Đại học KHXH&NV, tháng 10-2014.
31. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Chính sách xoay trục Châu Á của Mỹ trong bối cảnh của sự leo thang căng thẳng trong tranh chấp ở Biển Đông, báo cáo trình bày tại Hội thảo quốc tế “Tranh chấp ở Biển Đông: Tác động và các hướng tiếp cận hòa bình, hợp tác”, Viện Konrad Adenauer Stiftung (KAS) - CHLB Đức và Trường Đại học KHXH&NV đồng tổ chức, tháng 10-2014.
32. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Hợp tác Việt - Mỹ trong việc sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình, T/c Nghiên cứu quốc tế, Số 2(97) 6-2014, tr. 191-2018.
33. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Hợp tác Mỹ - ASEAN trong lĩnh vực quốc phòng, Hồ sơ sự kiện - Chuyên san của Tạp chí Cộng sản, Số 281, 25-6-2014, tr. 20-22.
34. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nuclear Debates in Vietnam: Nonproliferation, Báo cáo trình bày tại Hội thảo Nuclear Perspectives in Asia, do Trường Đại học KHXH&NV và Sigur Center for Asian Studies, George Washington University đồng tổ chức, Hà Nội ngày 22-01-2014.
35. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Giữ gìn bản sắc Canada trong quan hệ với Mỹ, T/c Châu Mỹ Ngày nay, số 10 (187), 10-2013, tr. 31-44.
36. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Chính sách của chính quyền Obama đối với Trung Quốc trong lĩnh vực an ninh - quân sự, T/c Nghiên cứu quốc tế, số 1 (92) 3-2013, tr. 113-140.
37. Nguyễn Thị Thanh Thủy, “Tác động của Hiệp định Paris 1973 đến quan hệ đối ngoại của Thái Lan”, trong sách Hiệp định Paris 1973: 40 năm nhìn lại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2013, tr. 329-351.
38. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Ngoại giao nhân dân trong quan hệ Việt Nam - Mỹ Latinh, T/c Châu Mỹ Ngày nay, số 1 (178)-01-2013, tr. 52-63.
39. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Quan hệ Việt Nam - Mỹ Latinh từ đầu thập niên 1990 đến nay: Cơ hội và thách thức, Báo cáo trình bày tại Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 4, do ĐHQGHN và Viện Khoa học Xã hội Việt Nam đồng tổ chức tại Hà Nội, tháng 11-2012.
40. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Quan hệ hợp tác Canada - ASEAN: Thực trạng và triển vọng, T/c Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6 (147)-2012, tr. 14-22.
41. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Tác động của sự kiện 11-9-2001 đến chính sách an ninh nội địa của Mỹ, T/c Nghiên cứu quốc tế, Số 1 (88), 3-2012, tr. 119-138.
42. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Hoa Kỳ, Mỹ Latinh và cuộc chiến chống ma túy, T/c Châu Mỹ Ngày nay, Số 8, (161)-2011, tr. 38-53.
43. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Tìm hiểu chính sách đối ngoại và vị thế quốc tế của Canada, T/c Châu Mỹ Ngày nay, Số 7 (160)-2011, tr. 37-45.
44. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Bàn về các kỹ năng trong đào tạo cử nhân ngành Quốc tế học / Quan hệ quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo “Phát triển đào tạo kỹ năng cho cử nhân ngành Quốc tế học/Quan hệ quốc tế”, do Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐHQG Hà Nội) & Quỹ Ford đồng tổ chức tại Hà Nội, tháng 01-2011, tr. 31-36.
45. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Vị thế của Việt Nam ở châu Á - Thái Bình Dương trong mối liên hệ với chính sách của Mỹ ở khu vực, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Vai trò của Việt Nam trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương”, Hà Nội 12-2010, Nxb Thế giới, tr. 283-295.
46. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Châu Mỹ học: Tiến trình xây dựng và phát triển một ngành học mới, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Nghiên cứu và đào tạo Khoa học xã hội và nhân văn ở Việt Nam - Thành tựu và kinh nghiệm, Trường ĐH KHXH&NV, ĐH QGHN, 11-2010, tr. 343-349.
47. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Hợp tác và trao đổi Việt - Mỹ trong lĩnh vực giáo dục - văn hóa, T/c Thông tin đối ngoại, Số (72) 3-2010, tr. 50-52.
48. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Chính sách chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt của chính quyền G. W. Bush. T/c Châu Mỹ Ngày nay, Số 8 (137), 2009, tr. 29-37.
49. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Hoạt động ngoại giao công chúng của Mỹ và kinh nghiệm cho Việt Nam, báo cáo trình bày tại Hội thảo “Hoạt động Quan hệ công chúng thúc đẩy Văn hóa đối ngoại và ngoại giao văn hóa”, do Học viện Ngoại giao tổ chức ngày 29-7-2009.
50. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam - Chile: Thực trạng và tiềm năng, T/c Thông tin đối ngoại, Số (65) 8-2009, tr. 49-54.
51. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Ngoại giao nhân dân trong quan hệ Việt-Mỹ. Báo cáo trình bày tại Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba, do ĐHQGHN và Viện Khoa học Xã hội Việt Nam đồng tổ chức tại Hà Nội, tháng 12-2008.
52. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Teaching U.S. Foreign Policy and Foreign Relations in Vietnam: The Case of Faculty of International Studies of USSH. Báo cáo trình bày tại Hội thảo “Hoa Kỳ học ở Việt Nam: Thách thức và Triển vọng”, do Quỹ châu Á và trường Đại học Ngoại ngữ Huế đồng tổ chức, tháng 11-2008.
53. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Tình hình nghiên cứu và giảng dạy chính sách đối ngoại và quan hệ đối ngoại của Mỹ ở Việt Nam trong những năm gần đây, báo cáo trình bày tại Hội thảo “Chính sách đối ngoại và chính trị nội bộ Mỹ”, do Học viện Ngoại giao (Bộ Ngoại giao) và Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội tổ chức, tháng 10-2008.
54. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Hoạt động ngoại giao nhân dân của Mỹ, T/c Châu Mỹ Ngày nay, Số 7 (124)-2008, tr. 41-49.
55. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Teaching American Studies in the Field of International Studies in Vietnam, báo cáo trình bày tại Hội thảo quốc tế “América Aquí: Transhemispheric Visions and Community Connections”, do American Studies Association tổ chức tại Philadelphia, Pennsylvania, USA, tháng 10-2007.
56. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Quan hệ Mỹ - ASEAN những năm đầu thế kỷ XXI, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “ASEAN - 40 năm nhìn lại và hướng tới”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 9-2007, tr. 357-374.
57. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Mỹ và vấn đề kiểm soát vũ khí hạt nhân từ thập niên 1960 đến hết Chiến tranh Lạnh, T/c Nghiên cứu Lịch sử quân sự, Số 189, 9-2007, tr. 38-43.
58. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Chính quyền Bush và những thách thức từ Đông Bắc Á, T/c Nghiên cứu Quốc tế, Số 2 (69), 6-2007, tr. 61-73.
59. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Tìm hiểu Phong trào đấu tranh chống chạy đua vũ trang hạt nhân trên thế giới, T/c Nghiên cứu Quốc tế, Số 4 (67), 12/2006, tr. 95-110.
60. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Một số kinh nghiệm bước đầu trong việc giảng dạy về Hoa Kỳ học ở Khoa Quốc tế học, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQHHN, Kỷ yếu Hội thảo “Hoa Kỳ học ở Việt Nam: Phương pháp giảng dạy và xây dựng chương trình”, do Viện Nghiên cứu giáo dục, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh và Tổng lãnh sự quán Mỹ tại Việt Nam tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh tháng 3-2006, tr. 3-7.
61. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Giảng dạy và nghiên cứu về Hoa Kỳ học ở Trung Quốc, Nhật Bản và Xingapo và kinh nghiệm cho Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo “Xúc tiến xây dựng chương trình Hoa Kỳ học ở Việt Nam”, do Trường Đại học KHXH&NV và Quỹ châu Á tổ chức tại Hà Nội, tháng 2-2006, tr. 100-108.
62. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Hoa Kỳ và vấn đề khu vực phi hạt nhân ở Mỹ Latinh trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, T/c Châu Mỹ Ngày nay, số (92) 11-2005, tr. 30-34.
63. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Quan điểm của Việt Nam đối với các văn kiện quốc tế về vũ trang hạt nhân trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, T/c Nghiên cứu Quốc tế, Số 63, 12-2005, tr. 8-19.
64. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Hoa Kỳ và vấn đề vũ khí hạt nhân dưới chính quyền Reagan, T/c Châu Mỹ Ngày nay, Số (82) 1-2005, tr. 28-37.
65. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Quan hệ Mỹ - Xô trong vấn đề vũ khí hạt nhân dưới chính quyền Nixon, T/c Châu Mỹ Ngày nay, Số (81) 12-2004, tr. 21-28.
66. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Tìm hiểu quan điểm Xô - Mỹ trong cuộc khủng hoảng Caribbean, T/c Nghiên cứu châu Âu, Số (60) 6-2004, tr. 108-119.
67. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Bàn về sự liên hệ của ngành Hoa Kỳ học ở Việt Nam với mối quan hệ song phương Việt - Mỹ, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Tiếp cận nghiên cứu Hoa Kỳ học và kinh nghiệm cho Việt Nam”, do ĐHQGHN và Đại sứ quán Hoa Kỳ tổ chức tại Hà Nội tháng 11-2003, tr. 590-599.
68. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Chiến lược an ninh quốc gia của chính quyền Bush: Từ lý thuyết đến thực tế. Báo cáo trình bày tại Hội thảo “Điều chỉnh chiến lược an ninh quốc gia của Mỹ sau sự kiện 11-9-2001 và những tác động đối với quan hệ quốc tế trong thập kỷ đầu thế kỷ XXI”, do Học viện Quan hệ Quốc tế, Bộ Ngoại giao tổ chức tại Hà Nội, tháng 9-2003.
69. Nguyễn Thị Thanh Thủy & Đinh Công Tuấn, Quan điểm của Mỹ - Nga về vấn đề Chechnya, T/c Nghiên cứu châu Âu, Số (50) 2-2003, tr. 3-7.
70. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Sự cải thiện quan hệ Nga - Trung: một thách thức đối với Mỹ? T/c Nghiên cứu châu Âu, Số (49) 1-2003, tr. 47-51.
71. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Quan hệ Mỹ - Nga trong vấn đề kiểm soát vũ trang và giải trừ quân bị. T/c Châu Mỹ Ngày nay, Số (58) 1-2003, tr. 69-73.
72. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Vấn đề Đài Loan và “Chính sách một nước Trung Hoa” của Mỹ. T/c Châu Mỹ Ngày nay, Số (59) 2-2003, tr. 52-55.
73. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nhận xét về quan điểm của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam, Báo cáo trình bày tại Hội thảo quốc tế về Việt Nam học lần thứ nhất, do ĐHQGHN và Trung tâm KHXH&NV Quốc gia tổ chức tại Hà Nội, tháng 7-1998.
74. Nguyễn Thị Thanh Thủy, “Inđônêxia và Asean”, trong sách Việt Nam - Asean, Phạm Đức Thành (Chủ biên), Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội tháng 01-1996, tr. 326-335.
75. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Một số vấn đề trong chính sách đối ngoại của nước Cộng hòa Inđônêxia dưới chế độ của Tổng thống Sukarno. T/c Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3, 12-1993, tr. 70-74.
76. Nguyễn Thị Thanh Thủy, “Lễ hội truyền thống của các dân tộc ở Xingapo”, trong sách Văn hóa lễ hội của các dân tộc Đông Nam Á, Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc, Hà nội 1992, tr. 118-130.
IV. Các giải thưởng khoa học
• Tháng 12-2020: Khen thưởng của Hiệu trưởng Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN, về công trình công bố quốc tế “US Attitudes and Reactions towards China’s Belt and Road Initiative”trong sách Critical Reflections on China’s Belt & Road Initiative, pp. 203-221, Alan Chong & Quang Minh Pham (eds.), Palgrave Macmillan, Singapore 2020;
• Tháng 12-2020: Khen thưởng của Hiệu trưởng Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN, về công trình công bố quốc tế “Vietnam - United States Cooperation in Implementation of the Lower Mekong Initiative”trong sách Collaboration in Water Resource Management in Vietnam and Southeast Asia, pp. 101-121, Pham Quang Minh (ed.), Nomos Verlagsgesellschaft, Baden-Baden, Germany 2020.
• Tháng 01-2011: Khen thưởng của Hiệu trưởng Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN, về việc hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học “Chính sách đối ngoại của Mỹ sau Chiến tranh Lạnh” trước thời hạn, đạt kết quả tốt.
• Tháng 03-2010: Khen thưởng của Hiệu trưởng Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN, về việc hoàn thành biên soạn bài giảng “Các nước Mỹ Latinh” trước thời hạn, đạt kết quả xuất sắc.
• Tháng 09-2009: Khen thưởng của Hiệu trưởng Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN, về việc hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học “Vai trò của ngoại giao nhân dân trong quan hệ đối ngoại của Mỹ” trước thời hạn, đạt kết quả tốt.
• Tháng 02-2009: Khen thưởng của Hiệu trưởng Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN, về việc bảo vệ luận án tiến sĩ cấp nhà nước đúng hạn, đạt loại xuất sắc.
• Tháng 11-2007: Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật của Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam cho luận án tiến sĩ “Hoa Kỳ với quá trình kiểm soát và cắt giảm vũ khí hạt nhân trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, 1945-1991”.
• Tháng 11-2005: Khen thưởng của Hiệu trưởng Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN, về việc hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học “Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ với các nước Mỹ Latinh, 1890-1990” trước thời hạn, đạt kết quả tốt.