Thông tin nhân sự

Họ tên: Nguyễn Xuân Hoà

Chức danh chính: Giảng viên

Thuộc bộ phận: Cựu cán bộ

Ngày sinh:

Thông tin khác

  • Địa chỉ email: hoaduom9@gmail.com
  • Trình độ chuyên môn: Phó giáo sư Tiến sĩ

Tiểu sử

I. Thông tin chung
1. Quá trình đào tạo
- 1960: Cử nhân Ngôn ngữ Nga, Trường ĐHSP Hà Nội
- 1977: Cử nhân Ngôn ngữ Nga, Trường ĐH Ngoại ngữ Hà Nội
- 1983: Thạc sĩ Ngôn ngữ Nga, Viện tiếng Viện Tiếng Nga mang tên A.S. Pushkin, Moskva, LB Nga
- 1997: Tiến sĩ Ngôn ngữ học, ĐH KHXH&NV
2. Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Nga, Tiếng Anh
3. Quá trình công tác:
- 1974-1978: Tổ trưởng Bộ môn dịch Khoa tiếng Nga, Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội
- 1986-1993: Chủ nhiệm Bộ môn Ngữ văn Nga, Khoa Tiếng nước ngoài, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 
- 1993-1998: Giảng viên Khoa Quốc tế học, ĐH KHXH&NV
4. Lĩnh vực nghiên cứu:
- Ngôn ngữ học đối chiếu
- Thành ngữ, tục ngữ, Văn hoá Việt Nam, Việt Nam học
- Dịch nghệ thuật

II. Công trình nghiên cứu khoa học
Sách chuyên khảo

1. 1200 từ Anh – Việt thông dụng, 347 trang, Nxb Giáo Dục, 1994 (Cộng tác)
2. Aleksandr Blok – nhà thơ Nga lỗi lạc đầu thế kỷ 20; 307 trang, Bộ Khoa học Công nghệ và Mội trường, 1995 (Chủ biên)
3. Từ điển giáo khoa Việt – Nga ; 1402 trang, NXB Giáo dục, 2007 (Đồng tác giả)
4. Từ điển Từ đồng nghĩa Anh – Việt; 299 trang, Nxb Thông tin và Truyền thông, 2014 (Cộng tác)
5. Từ ngoại lai gốc Ấn – Âu trong tiếng Nhật, 210 trang, Nxb Dân Trí, 2022 (Đồng tác giả)
6. Hai nhà máy thủy điện ngầm của Việt Nam; 460 trang, Nxb  Khoa học và Kỹ thuật , 2022 (Đồng dịch giả)                                                                                                                                                                                                                                                                                                             

Giáo trình
1. Giáo trình thực hành dịch tiếng Nga, 134 trang, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1990

Sách tham khảo
1. L. Khinculốp Tarat Séptrencô; 374 trang, Nxb Cầu Vồng, Mat- xcơ-va, 1988 (Dịch giả)
2. Almanach những nền văn minh thế giới; 2416 trang, Nxb Văn hóa Thông tin, 2006 (Thành viên Ban biên soạn, đồng tác giả)
3. Blok. Thơ trữ tình (thơ song ngữ Nga – Việt), 338 trang, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 (dịch giả)
4. Thơ Taras Shevchenko, 238 trang, Nxb Hội Nhà văn, 2012 (Viết chung)
5. Hồ Chí Minh. Tiểu sử (dịch từ tiếng Việt sang tiếng Nga), 860 trang, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội, 2016 (Đồng dịch giả Việt - Nga)

Bài báo khoa học
1. Nguyễn Xuân Hòa (1981). Thử bàn về quan niệm xác định thành ngữ trong tiếng Việt. // Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ. Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.  118 -125.
2. Nguyễn Xuân Hòa (1981). Về bản chất thành ngữ đối điệp âm dạng Ax+ Ay. // Những vấn đề ngôn ngữ học về các ngôn ngữ phương Đông. Viện Ngôn ngữ học - Ủy ban KHXH Việt Nam, tr. 283 - 285. 
3. Nguyễn Xuân Hòa (1984). Thơ Sép - tren - cô – Tiếng thét căm phẫn của những người nông nô đòi giải phóng. T/c  Văn học, 1/1984, tr. 148 -157 và 167. 
4. Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Xuân Hòa (1990). Bình diện xã hội của ngữ dụng học tương phản các từ xưng hô và thành ngữ. T/c Khoa học (Khoa học xã hội) Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 2/1990, tr. 41- 47
5. Nguyễn Xuân Hòa (1992). Đối chiếu ngôn ngữ trong cách nhìn của ngữ dụng học tương phản (Thử nghiệm trên ngữ liệu các đơn vị thành ngữ) (1992), T/c Ngôn ngữ, số 1/1992, tr. 43-48
6. Nguyễn Xuân Hòa (1994) Tìm hiểu bản sắc văn hóa Nhật Bản thông qua hình tượng ngôn ngữ (1994) // Nhật Bản – Việt Nam. Những vấn đề văn hóa. Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, tr. 130-136
7. Nguyễn Xuân Hòa (2001). Những địa danh sông nước, biểu tượng của văn hóa Thăng Long – Hà Nội qua ca dao tục ngữ // Hà Nội  những vấn đề ngôn ngữ văn hóa. Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, tr. 138 -151.   
8. Nguyễn Xuân Hòa (2002). Nhân tố văn hóa - xã hội trong đối chiếu ngôn ngữ (2002). T/c Ngôn ngữ, số 3-2002, tr.75-79 
9. Nguyễn Xuân Hòa, Nguyễn Tô Chung (2003).  Dấu ấn ngôn ngữ phản ánh bản sắc văn hóa dân tộc (Trên ngữ liệu tiếng Nhật và tiếng Việt).  T/c Nguồn sáng dân gian, số 1-2003.
10. Nguyễn Xuân Hòa (2004).  Tiếp cận nguồn gốc và cách sử dụng nhóm thành ngữ phản ánh nền văn hóa dân tộc, lịch sử và phong tục tập quán dân tộc (Trên ngữ liệu thành ngữ Nga và thành ngữ Việt). T/c Ngôn ngữ, số 3-2004, tr.70-74.
11. Нгуен Суан Хоа (2005). Русские фразеологизмы в зеркале вьетнамского языка и некоторые рекомендации по обучению лексике вьетнамцев // Проблемы функционирования и преподавания русского языка в Юго- Восточной Азии. Российский центр международного культурного сотрудничества при Министерстве иностранных дел РФ, Министерство образования и подготовки кадров СРВ. Российский центр науки и культуры в Ханое. Ханой – Вьетнам, ноябрь 2005, стр. 78 – 81. (Thành ngữ Nga qua tấm gương tiếng Việt và một vài đề nghị dạy từ vựng cho người Việt // Những vấn đề hoạt động và giảng dạy tiếng Nga ở Đông Nam Á...)
12. Nguyễn Xuân Hòa (2007). Hình tượng các con vật trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn nhìn từ góc độ ngôn ngữ văn hóa // Hội thảo khoa học “Thực tiễn và triển vọng trao đổi văn học trong sự phát triển năng động của quan hệ Hàn Quốc và Việt Nam” (Do Viện dịch thuật văn học Hàn Quốc tài trợ). Hà Nội, 21/12/2007, tr. 77 - 81.
13. Nguyễn Xuân Hòa (2009). Những yếu tố triết lý truyền thống Ấn Độ trong kịch Tagore. T/c Văn hóa Nghệ An (điện tử), 19/11/2009.
14. Nguyễn Xuân Hòa (2011). Đặc trưng văn hóa dân tộc Hàn và Việt nhìn từ góc độ đối chiếu ngôn ngữ.//Nghiên cứu quốc tế - một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Tập chuyên đề số 1. Nxb ĐHQG Hà Nội.  
15. Nguyễn Xuân Hòa (2012). Hiện thực khách quan trong quá trình dịch nghệ thuật // Những vấn đề ngôn ngữ và văn hóa. Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội, tr. 248 - 261.
16. Nguyễn Xuân Hòa (2013). Không gian ngôn ngữ văn hóa và tình yêu quê hương xứ Nghệ trong tác phẩm của Nguyễn Du (trên tư liệu hai bài Thác lời trai phường nón và Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu). // Hội thảo khoa học quốc gia  Đại thi hào Nguyễn Du và không gian văn hóa Hồng Lam. Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQG Hà Nội – Sở văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Tĩnh, 5/2013. 
17. Nguyễn Xuân Hòa (2016). Quan điểm văn chương của Lê Quý Đôn – Một cách tiếp cận (Trên tư liệu  “Quế Đường thi tập”)”. // Danh nhân Lê Quý Đôn – Cuộc đời và sự nghiệp. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Bình, Trung tâm UNESCO Thông tin tư liệu lịch sử và văn hóa Việt Nam. Thái Bình, 2016; Tr. 218 - 228. 
18. Nguyễn Xuân Hòa (2018). Dưới cầu Giang Tô - Truyện thơ lục bát chống phát xít. T/c Lý luận phê bình văn học - nghệ thuật. Số 3/ 2018, tr. 91 - 95.
19. Nguyễn Xuân Hòa (2018). Trí thức và cách mạng. T/c Lý luận phê bình văn học - nghệ thuật. Số 11/ 2018, tr. 122 - 125 và 128.
20. Nguyễn Xuân Hòa (2024). Thơ Nguyễn Đình Thi – Sự cô đặc tư duy từ cuộc sống. T/c Lý luận phê bình văn học - nghệ thuật. Số 11/ 2024, tr. 31 – 35

Bài báo quốc tế
1. Đối chiếu ngôn ngữ nhìn từ góc độ ngôn ngữ văn hóa (trên ngữ liệu các đơn vị kết hợp hạn định và thành ngữ, Hội thảo quốc tế ngôn ngữ học liên Á lần thứ VI. Trường ĐHKHXHNV – ĐHQGHN – Viện Ngôn ngữ học – Viện KHXH Việt Nam, 2004
2. Khả năng kết hợp từ của động từ chuyển động trong tiếng Việt, Hội thảo quốc tế về giảng dạy và nghiên cứu ngôn ngữ văn hóa Việt Nam – Trung Quốc, Đại học Dân tộc Quảng Tây - Trung Quốc, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN, 11/2007, Nam Ninh – Trung Quốc, tr. 250-254, 2007
3. Đối chiếu thành ngữ từ góc nhìn ngôn ngữ-văn hóa học, Hội thảo quốc tế “Đào tạo và nghiên cứu ngôn ngữ học ở Việt Nam: Những vấn đề lí luận và thực tiễn”. Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQGHN, Hà Nội, tr. 902- 909, 2011
4. Từ ngữ, thành ngữ và tục ngữ tiếng Việt về tình yêu đôi lứa, hôn nhân và tình nghĩa vợ chồng (Viết chung với Nguyễn Hữu Tưởng), Ngôn ngữ học trong bối cảnh đổi mới và hội nhập. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế. NXB KHXH, Hà Nội, 2014; Tr. 399 - 406, 2014
5. Tính hiệu quả của việc sử dụng từ ngữ, thành ngữ trong giao tiếp xuyên văn hóa (Liên hệ với tiếng Nga, tiếng Anh)”, Ngôn ngữ học Việt Nam  30 năm đổi mới và phát triển. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế. Nxb KHXH, Hà Nội, 2017; Tr. 700 - 707
6. Работа «Хо Ши Мин. Биография»- бесценный документ в духовном наследии Хо Ши Мина.(Công trình “Hồ Chí Minh – Tiểu sử”- văn kiện vô giá trong di sản tinh thần của Hồ Chí Minh), Hội thảo quốc tế 70 năm hợp tác Việt – Nga về giáo dục và khoa học. Nxb ĐHQG Hà Nội, 2021, tr. 435 - 456
7. Мой Александр Блок – певец «добра и света» (Aleksandr Blok trong tôi – người ngợi ca “thiện tâm và ánh sáng”), Конференция«Блоковские чтения - 2021».Памяти Александра  Блока. К 100-летию со дня смерти поэта. Санкт-Петербург
8. Нгуен Суан Хоа (2024). Образ русской женщины.в поэзии М. Исаковского (Hình tượng người phụ nữ Nga trong thơ M. Isakovsky), //Русский язык и русская культура в современном мире: проблемы изучения и преподавания  в иностранной аудитории. Hà Nội – Vorone

Đề tài đã công bố
1. (Chủ nhiệm đề tài) (1998). Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội: Từ điển danh từ riêng gốc Nhật: Nhật – Việt – Anh – Nga (Phần địa danh), mã số QG 95-36, nghiệm thu tháng  4  năm 1998.
2. (Thành viên tham gia ) Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội. Thành ngữ tiếng Nga có từ “РУКА”so sánh –đối chiếu với các thành ngữ có chứa từ “HAND” trong tiếng Anh và từ “TAY” trong tiếng Việt. Mã số QN.98.01.Nghiệm thu năm 2001.
3. (Thành viên tham gia ) Đề tài cấp Học viên “Tìm hiểu đặc điểm cụm động từ trên báo chí tiếng Anh, tiếng Nga và tiếng Việt” của Học viện Báo chí và Tuyên truyền Hà Nội. Nghiệm thu tháng 10/2008. 
4. (Thành viên tham gia) Đề tài cấp Bộ “Biên soạn từ điển đồng nghĩa Anh – Việt”, mã số B 2009-31-13 của Viện Đại học Mở Hà Nội. Nghiệm thu tháng 3/2010
5. (Thành viên tham gia) Đề tài cấp Học viện “Thành ngữ tiếng Anh, tiếng Nga và tiếng Việt có từ chỉ tứ chi người trên bình diện ngôn ngữ-văn hóa học ”của Học viện Báo chí Tuyên truyền Hà Nội. Nghiệm thu tháng 11/2010.
6. (Thành viên tham gia) Đề tài cấp Bộ GDĐT“ Nghiên cứu đối chiếu những nghĩa tương đồng và dị biệt của 1500 nhóm từ thông dụng tiếng Anh với tiếng Việt để biên soạn từ điển đồng nghĩa và trái nghĩa  Anh – Việt”, mã số B 2010-31-13 của Viện Đại học Mở Hà Nội. Nghiệm thu tháng 12/2011

III. Giải thưởng NCKH
1. Tháng 7/2017: Được công nhận là Viện sĩ Viện Hàn lâm Văn học Nghệ thuật thế giới Ukraina.
2. Giải thưởng Văn học quốc tế Ukraina mang tên Nikolai Gogol, Viện Hàn lâm Văn học Nghệ thuật thế giới Ukraina, Tháng 4 năm 2018
3. Năm 2019 được công nhận danh hiệu Trí thức KHKT tiêu biểu (theo Quyết định của Liên hiệp Các Hội KHKT Việt Nam, số 1013/QĐ- LHHVN ngày 3/10/2019 
4. Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam”, số 242/QĐ-ĐCT, Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam, Tháng 7 năm 2024


 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây