I. Thông tin chung
- Quá trình đào tạo:
- - 2007: Cử nhân
- - 2009: Thạc sĩ
- - 2017: Tiến sĩ
- Trình độ ngoại ngữ: tiếng Anh
- Hướng nghiên cứu chính:
- - Quan hệ quốc tế khu vực Đông Nam Á
- - Phương pháp nghiên cứu Quan hệ quốc tế
- - Lý thuyết Quan hệ quốc tế
- - Yếu tố phi vật chất trong Quan hệ quốc tế
II. Các công trình khoa học:
Sách
- 1. Lê Lêna, Vai trò của ASEAN trong hợp tác an ninh – chính trị Đông Á: Từ góc nhìn của Lý thuyết phân tích mạng lưới xã hội 1991-2015, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018.
Chương sách / Bài viết trong sách
- 2. Chương 4: “Cấu trúc phi vật chất”, trong Hoàng Khắc Nam, Cấu trúc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương: Lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, 2020, Hà Nội. (ISBN: 978-604-57-6082-6)
- 3. “Cấu trúc phi vật chất ở Châu Á - Thái Bình Dương và nỗ lực của ASEAN trong việc xây dựng và duy trì cấu trúc này”, trong sách Triển vọng cấu trúc ở Châu Á - Thái Bình Dương đến năm 2025 và đối sách của Việt Nam, NXB Thế giới, 2020, Hà Nội. (ISBN 978-604-77-7805-8)
- 4. “The challenges faced by Vietnam’s international integration”, in Independent Vietnam: National Interests and Values, IFES RAS, 2021, Moscow, pp. 15-30. (ISBN: 978-5-8318-0386-4)
- 5. “The impact of Norms on Climate Change”, in The Security and Development Issues in the New Situations, Thế Giới Publishers (ISBN: 978-604-345-114-6)
- 6. “ASEAN’s Efforts in the Fight against the Covid-19 Pandemic from the Perspective of Social Network Analysis”, Times of Uncertainty – National Policies and International Relations under COVID-19 in Southeast-Asia and Beyond, Nomos Verlagsgesellschaft (ISBN: 978-3-8487-8632-9)
- 7. Chương 34: “Vietnam’s combination of national force and the force of the epoque: a case study of Vietnam -ASEAN relations”, in The Communist Party of Vietnam: Empowering National Progress, Moscow University Press, 2022, Moscow (ISBN: 978-5-19-011814-8)
Bài báo
- 1. “Vietnam’s contribution to East Asia Cooperation”, Proceedings of BESETOHA Conference on East Asian cooperation, 2006, Hanoi.
- 2. “Hài hoà quyền lực tại Châu Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, 2 (120), 2011, tr.17-25. (ISSN 2354-077X)
- 3. “Nữ tổng thống đầu tiên của Hàn Quốc: Kỳ vọng và thách thức”, Tạp chí Đối ngoại, 3 (41), 2013, tr. 23-27. (ISSN: 1859-2899)
- 4. “Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP): cơ hội và thách thức của ASEAN”, Tạp chí Đối ngoại, 5/2014, 2014, tr. 29-32.
- 5. “Một số vấn đề trong quan hệ Nhật Bản - Bắc Triều Tiên sau Chiến Tranh Lạnh (1991-2015)”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, 11(177), 2015, tr.3-10.
- 6. “Vai trò trung tâm của ASEAN trong hợp tác an ninh – chính trị khu vực Đông Á trong bối cảnh thành lập Cộng đồng An ninh – chính trị ASEAN”, Hội thảo quốc tế “Cộng đồng ASEAN sau một năm hình thành”, 2016, Hà Nội.
- 7. “Áp dụng Phương pháp tiếp cận Phân tích mạng lưới xã hội trong nghiên cứu vai trò trung tâm của ASEAN trong hợp tác an ninh – chính trị khu vực Đông Á sau Chiến tranh Lạnh”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, 12 (248), 2016, tr. 40-50. (ISSN: 0868-2984)
- 8. “Bàn về vai trò trung tâm của ASEAN: Một khái niệm chưa rõ ràng”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, 10 (199), 2016, tr. 16-26. (ISSN: 0868-2739)
- 9. “ASEAN’s Centrality in the rising of ASEAN’s Political Security Community”, Southeast Asian Studies, 2016, 70-82. (ISSN: 0868-2739)
- 10. “Vai trò và cách thức phát triển quan hệ đối ngoại của ASEAN”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, 8 (209), 2017, tr. 45-53. (ISSN: 0868-2739)
- 11. “Phản ứng chính sách của Úc trước sự trỗi dậy của Trung Quốc”, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, 11(419), 2017, tr. 30-38. (ISSN: 0866-8648)
- 12. “Nhận thức bước đầu về phương pháp nghiên cứu trong quan hệ quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, 3(2018), 2018, tr. 70-72. (ISSN: 0868-3581)
- 13. “Yếu tố chuẩn mực trong nghiên cứu quan hệ quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, 9 (216), 2018, tr. 28-38. (ISSN: 0868-3581)
- 14. “Một số lý thuyết áp dụng trong nghiên cứu vai trò của thể chế khu vực”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, 3 (228), 2019, tr. 55-64. (ISSN: 0868-2739)
- 15. “Đặc điểm cấu trúc phi vật chất khu vực Châu Á – Thái Bình Dương và nỗ lực của ASEAN trong việc định hình và duy trì cấu trúc phi vật chất của khu vực”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Triển vọng cấu trúc ở Châu Á Thái Bình Dương đến năm 2025 và đối sách của Nhà Nước, 2020, Hà Nội.
- 16. “30 Years of Sustainable Development in Vietnam: What the Country Has Achieved and the Challenges Ahead”, Mekong Connect, 2(1), 2020, pp.19 - 21
- 17. “Nationalism, Heroism and media in Vietnam’s war on Covid – 19”, East Asia Forum, https://www.eastasiaforum.org/2020/06/24/nationalism-heroism-and-media-in-vietnams-war-on-covid-19/. (ISSN: 1839-0242)
- 18. “ASEAN and New Zealand – A 45-year Partnership in Changing Asia – Pacific Strategic Environment”, Vietnam Social Sciences, 6 (200), 2020, pp. 18-35.
- 19. “Mekong Regional Cooperation: Prospects for an Emergence of a New Regional Sectoral Mechanism”, VNU Journal of Social Sciences and Humanities, 6 (5), 2020, pp. 543-562. (ISSN: 2354-1172)
- 20. “How Has Vietnam been Flattening the Curve of COVID-19?”, Mekong Connect, 2 (2), 2020, pp. 12-15.
- 21. “Forging strategic partnership in the Indo-Pacific region: A Vietnam’s diplomatic direction”, Political Science, 73 (3), 2021, pp. 270-289, DOI:10.1080/00323187.2021.1957955. (Viết chung)
- 22. “Quyền lực chuẩn mực trong quan hệ quốc tế”, Lý luận Chính trị, 524 (10-2021), tr.135-142
- 23. “Vietnam: Rising from the Ashes of War to Contributing to Regional Peace”, Mekong Connect, 4(1), 2022, pp.30-33.
- 24. “Một số xu hướng vận động của tri thức ở Đông Á dưới góc nhìn Quan hệ quốc tế”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, 9 (253), 2022, tr. 30-42.
- 25. “ASEAN Centrality and Regional Security in the Context of Great Power Rivalry”, Asia-Pacific Leadership Network Policy Brief No 91, 2022, https://cms.apln.network/wp-content/uploads/2022/11/PB-91-Ha-Le.pdf
- 26. “Nhận thức về yếu tố phi vật chất trong lý thuyết quan hệ quốc tế”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, 4(184), 2023, tr. 28-36.
- 27. “Cấu trúc văn hóa và giá trị ở Đông Á trong cạnh tranh quyền lực mềm”, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội 11(491), 2023, tr.14-22
- 28. “The exercise of normative power by ASEAN and EU in Southeast Asia”, Southeast Asian Studies, 2023, tr. 3-13.
- 29. “Cấu trúc nghiên cứu quan hệ quốc tế dựa trên phân tích thành tố”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, 2024. (Viết chung)
III. Các đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì hoặc tham gia
Chủ trì
- 1. Đề tài cấp cơ sở CS. 2018.09, Quá trình nâng cao vai trò của ASEAN trong hợp tác An ninh - chính trị Đông Á (1991-2015), 2017-2018.
- 2. Đề tài cấp cơ sở, Mã số: CS. 2021.04, Sự phát triển của các yếu tố phi vật chất trong QHQT ở Đông Á, 2020-2021.
Tham gia
- 1. Đề tài cấp Nhà Nước KX.01.12/16-20, “Cấu trúc khu vực Châu Á – Thái Dương đến năm 2025 và chính sách của Việt Nam” thuộc chương trình KH&CN trọng điểm cấp quốc gia KX.01/16-20 của Bộ Khoa học và Công nghệ.
- 2. Đề tài Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED), Mã số: 506.01-2021.02, Ngoại giao của nước nhỏ với nước lớn, tổ chức quốc tế, và những hàm ý chính sách đối với Việt Nam, 2023-2025.
- 3. Đề tài cấp bộ thuộc Chương trình trọng điểm "Nghiên cứu cục diện thế giới đến năm 2030 phục vụ mục tiêu hội nhập và phát triển đất nước giai đoạn mới”, Xây dựng hệ tiêu chí đánh giá cục diện thế giới, 2023-2025.
- 4. Đề tài cấp bộ thuộc Chương trình trọng điểm "Nghiên cứu cục diện thế giới đến năm 2030 phục vụ mục tiêu hội nhập và phát triển đất nước giai đoạn mới”, Các vấn đề toàn cầu, quản trị toàn cầu và Cục diện thế giới đến năm 2030, trật tự thế giới đến giữa thế kỷ 21, 2023-2025.
IV. Các giải thưởng, học bổng đã nhận
- 1. Học bổng học tập tại Hàn Quốc của Mạng lưới các trường đại học ASEAN (AUN), 2005.
- 2. Học bổng chương trình đào tạo Thạc sĩ tại Úc của quỹ Ford, 2007.
- 3. Học bổng DAAD, Đức, 2011.
- 4. Học bổng Trần Thị Quỳnh Hoa, ĐH Johns Hopkins, Hoa Kỳ, 2014.
- 5. Học bổng Endeavor Research Fellowship, Chính phủ Úc, 2015.
- 6. Học bổng Sasakawa, Nhật Bản, 2016.
- 7. Học bổng Australia - APEC Women in Research Fellowship, Chính phủ Úc, 2018.
- 8. Học bổng Fulbright Visiting Program, Chính phủ Hoa Kỳ, 2024.