PGS.TS. Bùi Hồng Hạnh

Thứ ba - 02/03/2021 20:40

I. Thông tin chung

  • Ngày tháng năm sinh: 20/07/1976
  • Địa chỉ, email, điện thoại: hanhqth@yahoo.com          
  • Đơn vị công tác: Khoa Quốc tế học
  • Học hàm: Phó giáo sư                           Năm phong: 2015
  • Học vị: Tiến sĩ                                               Năm nhận: 2010
  • Quá trình đào tạo:
    • 1994-1998: Cử nhân Quốc tế học -  Khoa Quốc tế học, Trường ĐH KHXH&NV –
    • 1999 – 2001: Thạc sỹ Lịch sử - Khoa Lịch sử, Trường ĐH KHXH&NV
    • 2002- 2004: Thạc sỹ Quản lý Phát triển – Đại học Ruhr, Bochum, CHLB Đức
    • 2005-2010: Tiến sĩ Lịch sử - Khoa Lịch sử, Trường ĐH KHXH&NV
  • Trình độ ngoại ngữ: Cử nhân tiếng Anh
  • Hướng nghiên cứu chính:
    • Các tổ chức quốc tế
    • Lịch sử quan hệ quốc tế
    • Châu Âu học
    • Nghiên cứu phát triển quốc tế

II. Các công trình khoa học:

1. Sách: 

  1. Bùi Hồng Hạnh – Bùi Thành Nam, Sự hình thành và phát triển của các tổ chức quốc tế liên chính phủ từ năm 1945 đến nay, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 2015.
  2. Bùi Hồng Hạnh, Giáo trình Các Tổ chức quốc tế, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 2018

2. Chương sách

  1. “Vai trò của các tổ chức quốc tế đối với sự hội nhập của Việt Nam” trong Vũ Dương Ninh (chủ biên), Việt Nam trong thế giới đang đổi thay, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, HN2017, tr.429-449.
  2. “Philippine và Quan hệ Việt Nam – Philippine”, Quan hệ Việt Nam – ASEAN: Song phương và Đa phương, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2004, tr.245-274.

3. Bài báo: 

  1. Hong Hanh Bui , Tuyen Le Van, The Immigration Crisis in Europe and the Impacts on the Covid-19 Global Control, International Journal of Arts, Humanities & Social Science, ISSN 2693-2547 (Print), 2693-2555 (Online) Volume 02; Issue no 01: January 03, 2021, pp.14-22.
  2. Quan hệ Việt Nam – Liên minh châu Âu: Từ hiệp định khung về hợp tác đến Hiệp định thương mại tự do, Tạp chí Cộng sản, số 948 (8/2020), tr.100-106.
  3. Phản ứng của châu Âu trước các dịch bệnh toàn cầu, Tạp chí Đối ngoại, 125-126 (3+4/2020), tr.35-36.
  4. Chính sách đối ngoại của Liên minh châu Âu với châu Á từ sau Chiến tranh Lạnh, Tạp chí Cộng sản, số 938 (3/2020), tr.107-111.
  5. Quan điểm của Đức về Chính sách Đối ngoại và An ninh chung của LMCA, Tạp chí cộng sản, số 121+122 (11+12/2019), tr.41-45.
  6. Chính sách của LMCA đối với châu Á và hàm ý chính sách cho Việt Nam, Hội thảo “Quan hệ Việt Nam – Châu Âu và thúc đẩy hợp tác chiến lược với một số quốc gia trong bối cảnh quốc tế mới”, Viện Nghiên cứu châu Âu, 31/10/2019.
  7. Bùi Thành Nam & Bùi Hồng Hạnh, China’Asia – Pacific Regional Integration and Its Options, The Diplomatic Insight, 23-25, 6/2019, Pakistan. ISSN: 2073- 509X
  8. Bùi Hồng Hạnh, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Thách thức an ninh khu vực biển: trường hợp Baltic và Đông Nam Á, Trường Đại học KHXH&NV - KAS, 2018
  9. Các thể chế an ninh và an ninh châu Âu hiện nay, Tạp chí cộng sản, số 914 (12/2018), tr.102-016.
  10. Sức mạnh mềm trong Chính sách đối ngoại và An ninh chung của Liên minh châu Âu, Nghiên cứu châu Âu, số 11 (218)/2018, tr.3-11.
  11. The United States and Vietnam Ties in the Context of United States-ASEAN Relations, JATI – Journal of Southeast Asian Studies, Vol.22 December 2017, 30/12/2017, pp.1-8.
  12. Khả năng tác động của Brexit đối với chủ nghĩa ly khai ở châu Âu, Hội thảo quốc tế, Mạng lưới nghiên cứu châu Âu tại Đông Nam Á, Viện NC châu Âu, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam., tr.1-8, 11/2017
  13. Can TPP be revived under APEC 2017 in Vietnam?, Moderndiplomacy (http://moderndiplomacy.eu), 30/11/2017
  14. Hậu Brexit: Chủ nghĩa ly khai ở châu Âu có trỗi dậy?, Đối ngoại, số 94 (8/2017), tr.31-35.
  15. Hệ thống cứu trợ tị nạn chung châu Âu, Châu Phi và Trung Đông, , số 11(135), tr.30-36, 11/2016.
  16. “Hợp tác của JICA trong lĩnh vực phát triển nông thôn của Việt Nam”, Hội thảo Hợp tác quốc tế vì phát triển nông thôn ở Việt Nam: Sự kết nối chính sách và thực tiễn, NXB Thế giới, HN 2016, tr.112-119.
  17. Một số vấn đề về cơ sở pháp lý của Chính sách phòng thủ và an ninh chung Liên minh châu Âu (CSDP), Nghiên cứu châu Âu, 10(193), tr3.11, 10/2016.
  18. Đặc điểm của các tổ chức khu vực châu Phi, Châu Phi và Trung Đông 6(130), tr.56-60, 6/2016.
  19. Những thách thức của cuộc khủng hoảng di cư đối với hệ thống cứu trợ tị nạn chung châu Âu (CEAS),Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Vấn đề di cư:Cơ hội và thách thức cho EU và ASEAN” do USSH và KAS tổ chức,31/5/2016, tr.33-39.
  20. Một số quan điểm lý thuyết về tổ chức quốc tế, Nghiên cứu châu Âu, số 11(182). 2015, tr.61-69.
  21. Sự hình thành các tổ chức quốc tế, Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, số (226) 2/2015, tr.59-64.
  22. OSCE và vấn đề an ninh châu Âu hiện nay, Đối ngoại, số 10+11/2014 (60+61), tr.46-49.
  23. Chính sách đối ngoại của Nauy với một số đối tác quan trọng, Đối ngoại, số 9/2014 (59), tr.34-38.
  24. Vai trò của các tổ chức quốc tế từ sau Chiến tranh Lạnh đến nay, Đối ngoại, số 8/2014, tr.42-46.
  25. Tác động của Chiến tranh Lạnh đến sự phát triển của các tổ chức quốc tế, Châu Mỹ ngày nay, số 07 (196)/2014, tr.36-43.
  26. Vai trò của Scotland trong tiến trình phát triển của Vương quốc Anh, Nghiên cứu châu Âu, số 7(166)/2014, tr.13-23.
  27. Chính sách đối ngoại của Đan Mạch: Từ trung lập đến liên minh, Đối ngoại, số 8 (46) – 8/2013, tr.41-45.
  28. Chính sách đối ngoại của Ai xơ len hướng về châu Âu lục địa, Đối ngoại, số 6 (44) – 6/2013, tr.30-34.
  29. Vài nét về chính sách đối ngoại Phần Lan, Đối ngoại, số 4 (42) – 4/2013, tr.39-43.
  30. Chính sách đối ngoại trung lập của Thụy Điển, Đối ngoại, số 1+2 (39+40) – 1+2/2013, tr.67-71.
  31. “Hiệp hội mậu dịch tự do châu Âu (EFTA) và quan hệ EFTA-EC (1960-2012)”, Sự phát triển của hiệp định thương mại tự do (FTA) trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu – Quan điểm của EU và ASEAN, NXB Thế giới, Hà Nội 2013, tr.20-36.
  32. Nhìn lại hơn một thập niên hội nhập trong lĩnh vực phòng thủ và an ninh của Liên minh châu Âu, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Hội nhập khu vực: quan điểm của EU và ASEAN”, NXB Thế giới, Hà Nội 2012, tr.123-138.
  33. Vai trò của quan hệ Pháp-Đức trong quá trình hình thành chính sách đối ngoại chung của Liên minh châu Âu, Nghiên cứu châu Âu, số 9 (132) /2011, tr.3-13.
  34. Chính sách đối ngoại và an ninh chung của Liên minh châu Âu (CFSP) - một số vấn đề và khả năng thực thi, Nghiên cứu châu Âu, số 1 (112) /2010, tr.12-20.
  35. Ảnh hưởng của nước Anh đối với Khối Thịnh vượng chung (Commonwealth of Nations) từ sau Thế chiến thứ hai (1939-1945) đến nay, Nghiên cứu châu Âu, số 7(105)/2009, tr.49-55.
  36. Khối Thịnh vượng chung - Một mô hình tổ chức quốc tế đặc biệt, Những vấn đề kinh tế thế giới, số 9(161) tháng 9/2009, tr.10-15.
  37. Đôi nét so sánh giữa Khối Thịnh vượng chung (Commonwealth of Nations) và Cộng đồng Pháp ngữ (Francophonie), Nghiên cứu châu Âu, số 6 (93)/2008, tr.54-58.
  38. Những bước thăng trầm trong quan hệ Việt Nam – Vương quốc Anh (từ năm 1973 đến nay), Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHXH&NV, số 1.2006, tr.38-48.
  39. Quan hệ kinh tế Mỹ - EU trong bối cảnh kinh tế thế giới mới, Châu Mỹ ngày nay, số 6(99)/2006, pp.11-18.
  40. Vai trò của kinh tế Liên minh châu Âu trong nền kinh tế thế giới: thực trạng và những vấn đề, Nghiên cứu châu Âu, số 2(68)2006, tr.22-28.
  41. Liên minh châu Âu từ hợp tác chính trị đến một chính sách đối ngoại chung (1950 - 1992), Nghiên cứu châu Âu, số 4 (64)/2005 tr.96-100.
  42. Vai trò của các doanh nghiệp vửa và nhỏ trong nền kinh tế Italia”, Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế - Kinh nghiệm trong nước và quốc tế, NXB Thế giới, Hà Nội 2005, tr.141-158.
  43. - “Doanh nghiệp may Việt Nam từ AFTA đến WTO”, Việt Nam và tiến trình gia nhập WTO, NXB Thế giới, Hà Nội 2005, tr.149-184.
  44. Khối Thịnh Vượng chung trên con đường khẳng định vai trò và mở rộng hợp tác quốc tế, Nghiên cứu châu Âu, số 1(55)/2004, tr.60-66.
  45. Đôi nét về Khối Liên hiệp Anh, Nghiên cứu châu Âu, số 5 (41)/2001, tr.87-91.

III. Các đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì hoặc tham gia:

  1. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Quá trình hình thành chính sách đối ngoại chung của Liên minh châu Âu (nghiệm thu năm 2005)
  2. Đề tài cấp ĐHQG QX2007-10 “Chính sách đối ngoại và an ninh chung của Liên minh châu Âu (CFSP) và tác động đối với an ninh châu Âu thời kỳ hậu chiến tranh Lạnh” (nghiệm thu tháng 5/2011)
  3. Đề tài cấp ĐHQG QG.12-29 “Quá trình hình thành và phát triển các tổ chức quốc tế từ năm 1945 đến nay” (11/2014)

IV. Các giải thư­ởng, học bổng đã nhận

Giải Nhì – Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật năm 2010

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây