TS. Phạm Thị Thu Huyền

Thứ ba - 02/03/2021 20:40

I. Thông tin chung   

  • Ngày tháng năm sinh: 22 tháng 06 năm 1975
  • Địa chỉ, email, điện thoại: thuyduongqth@yahoo.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội)
  • Học vị: Tiến sĩ            Năm nhận:   2016
  • Quá trình đào tạo:
    • 1997: Cử nhân
    • 2000: Thạc sĩ
    • 2016: Tiến sĩ
  • Trình độ ngoại ngữ: Anh
  • Hướng nghiên cứu chính:
    • Luật quốc tế
    • Hệ thống chính trị và Pháp luật Hoa Kỳ
    • Nhóm lợi ích của Hoa Kỳ

II. Các công trình khoa học:

1. Sách

Phạm Thị Thu Huyền, Hoạt động nhân đạo quốc tế của Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế và tác động chính trị của nó từ 1991 đến nay, nxb Thanh Niên, Hà Nội 2017

2. Bài báo

1/ Phạm Thị Thu Huyền (2002), “Những vấn đề pháp lý đặt ra đối với giao dịch thương mại điện tử ở Việt Nam trong quá trình toàn cầu hóa”, Hội thảo quốc tế giữa Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và Konrad Adenauer Stiftung, tr. 54- 60.

2/ Phạm Thị Thu Huyền (2003), “ Các nguyên tắc cơ bản của Hiệp định Thương mại Việt- Mỹ”, Tạp chí Nghề Luật (5), tr.99- 101.

3/  Phạm Thị Thu Huyền (2004), “Vấn đề bảo hộ mậu dịch trong WTO và trong chính sách thương mại của Việt Nam”, sách Việt Nam và Tiến trình gia nhập WTO, nxb Thế giới, tr.323-332.

4/ Phạm Thị Thu Huyền (2006), “Vai trò của tài chính trong chiến dịch vận động tranh cử Tổng thống Hoa Kỳ”, tạp chí Châu Mỹ ngày nay (8), tr.24-27.

5/ Phạm Thị Thu Huyền (2011), “ Tác động của nhóm lợi ích đến quá trình ban hành pháp luật của Quốc hội Mỹ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay (8), tr.32-37.

6/ Phạm Thị Thu Huyền (2011), “Vài nét về hoạt động vận động hành lang ở Mỹ”, sách Nghiên cứu Quốc tế: một số vấn đề lý luận và thực tiễn, nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.441- 450.

7/ Phạm Thị Thu Huyền (2012), “ Những nỗ lực của ASEAN trong việc giải quyết hòa bình với Trung Quốc ở biển Đông”, sách Hội nhập khu vực: quan điểm của EU & ASEAN, nxb Thế giới, tr.319-329.

8/ Phạm Thị Thu Huyền (2013), “ Vài nét về Bộ An ninh nội địa của Mỹ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay (8), tr.62-66.

9/ Phạm Thị Thu Huyền (2013), “Luật Nhân đạo quốc tế và sự tham gia của Việt Nam”, Tạp chí Đối ngoại (6), tr.45-48.

10/  Phạm Thị Thu Huyền (2013), “Hoạt động nhân đạo của Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế tại Khu vực Châu Á-Thái Bình Dương năm 2012”, Tạp chí Đối ngoại ( 7), Tr.44-46.

11/  Phạm Thị Thu Huyền (2013), “Hợp tác giữa Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế và Liên hợp quốc về vấn đề nhân đạo quốc tế”, Tạp chí Châu Âu (7), tr.15-20.

12/  Phạm Thị Thu Huyền (2015), “Một số nguyên tắc thực hiện hoạt động nhân đạo của Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế”, Tạp chí Đối ngoại ( 5), tr.46-49.

13/  Phạm Thị Thu Huyền (2015), “ Hợp tác ASEAN về chống tội phạm xuyên quốc gia”, Hội thảo quốc tế giữa Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và Konrad Adenauer Stiftung, tr.50- 59.

14/ Phạm Thị Thu Huyền (2016), “Vài nét về  hoạt động nhân đạo quốc tế từ 1991 đến nay”, Tạp chí Đối ngoại ( 3), tr.52-55.

15/  Phạm Thị Thu Huyền (2016), “ Hỗ trợ nhân đạo của Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế đối với người di cư tại khu vực Đông Nam Á”, Hội thảo quốc tế giữa Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và Konrad Adenauer Stiftung, tr. 102-107.

16/ Phạm Thị Thu Huyền (2016), “Tăng cường hợp tác nhân quyền nhằm thúc đẩy phát triển cộng đồng ASEAN”, Hội thảo quốc tế giữa Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và Konrad Adenauer Stiftung, tr. 151-161.

17/ Phạm Thị Thu Huyền (2016), “Đánh giá tác động pháp luật-một đổi mới trong hoạt động xây dựng pháp luật tại Việt Nam”, Sách về Việt Nam sau 30 năm đổi mới: thành tựu và triển vọng, nxb Hồng Đức, tr. 17-26.

18/ Phạm Thị Thu Huyền, Nghiên cứu phát triển quốc tế: lý thuyết và phương pháp trong nghiên cứu và thực tiễn, nxb Thế giới (sách dịch), Hà Nội 2016

19/ Phạm Thị Thu Huyền [2017], “Ảnh hưởng Sắc lệnh cấm nhập cảnh của Tổng thống Donald Trump đến người Hồi giáo”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay

20/ Phạm Thị Thu Huyền (2017), “Những ảnh hưởng Sắc lệnh cấm nhập cảnh của Tổng thống Donald Trump đến người Hồi giáo”, số 05, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, tr.15-25

21/ Phạm Thị Thu Huyền, Ngô Tuấn Thắng (2017), “ Việt Nam: cơ hội và thách thức trong chiến lược vành đai và con đường của Trung Quốc, Hội thảo quốc tế giữa Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và Konrad Adenauer Stiftung, tháng 12/2017, tr..

22/ Phạm Thị Thu Huyền, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2018), “Xây dựng chính phủ điện tử trong dịch vụ công trực tuyến và giải quyết phản ánh của người dân Việt Nam từ 2015 đến 2017, Hội thảo quốc tế giữa Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và Konrad Adenauer Stiftung, tháng 6/2018

23/ Phạm Thị Thu Huyền (2018), Chính sách nhập cư thời kỳ chính quyền G.W.Bush  từ 2001đến 2008, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 7, tr36-46

24/ Phạm Thị Thu Huyền (2019), Tác động của chính sách nhập cư thời kỳ chính quyền Donald Trump đến người nhập cư, Tạp chí Châu Mỹ ngày này, số 08 (257), tr.11-22

25/  Pham Thi Thu Huyen and Ngo Tuan Thang (2020), "China Belt nad Road Initiative (BRI): Challenges and Opportunities for Vietnam, Scopus, Sprinter press, Critical Reflections on China's Belt and Road Initiative, pp.223-233, 2020

26/ TS.Phạm Thị Thu Huyền (2020), Chính sách của Tổng thống Barack Obama về vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên, Kỷ yếu hội thảo quốc tế về Triển vọng cấu trúc ở Châu Á- Thái Bình Dương đến năm 2025 và đối sách của Việt Nam, nxb Thế giới, tr.207-212, năm xuất bản 2020.

27/ TS. Phạm Thị Thu Huyền và TS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2020), Liên hợp quốc: 75 năm hình thành và phát triển, Tạp chí Đối ngoại (9+10).

28/ Phạm Thị Thu Huyền (2020), Việt Nam- Indonesia: mối quan hệ hữu nghị truyền thống bền chặt, Tạp chí Đối ngoại (9+10), tr.57- 62

29/Phạm Thị Thu Huyền và Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2020), Hành động bảo vệ lợi ích trên Biển Đông của Mỹ trong thời kỳ chính quyền Tổng thống Donald Trump, Kỷ yếu hội thảo quốc tế về vấn đề an ninh và phát triển trong bối cảnh mới.

III. Các đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì hoặc tham gia

Chủ trì

1/ Phạm Thị Thu Huyền (2004), “ Chính sách thương mại của Việt Nam về vấn đề tự do thương mại và bảo hộ mậu dịch trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Đề tài cấp cơ sở ngày 28 tháng 4 năm 2004.

2/ Phạm Thị Thu Huyền (2007), “Cơ sở pháp lý đảm bảo chế độ bầu cử Tổng thống Mỹ”, Đề tài cấp Đại học Quốc gia, ngày 30 tháng 1 năm 2007, Mã số: QX 2006-13.

3/ Phạm Thị Thu Huyền (2013), “ Cơ chế quốc gia thực thi các quy định của Luật Nhân đạo quốc tế ở Việt Nam” , Đề tài cấp cơ sở ngày 23 tháng 7 năm 2013, Mã số: CS.2013.13

4/ Phạm Thị Thu Huyền (2018): “Chính sách nhập cư của Mỹ giai đoạn 2001-2017 và khuyến nghị cho Việt Nam”, Đề tài cấp Đại học Quốc gia, mã số: 18.54

Tham gia

Thư ký, Cấu trúc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương đến năm 2025 và chính sách của Việt Nam, Đề tài cấp nhà nước, Mã số: KX.01.12/16-20, 2019

IV. Các giải thư­ởng, học bổng đã nhận

1/ Học bổng Sasakawa, Japan Foundation, năm 1999 cho chương trình thạc sĩ Luật học

2/ Học bổng Quỹ Asia Foundation, năm 2008 cho chương trình nghiên cứu về Hệ thống Chính trị và Pháp luật Hoa Kỳ tại Mỹ

3/ Học bổng Sasakawa, Japan Foundation, năm 2014 cho chương trình tiến sĩ Chính trị học

 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây