TS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh

Thứ năm - 07/10/2021 20:14

I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

  • Họ và tên: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh                          Giới tính: Nữ
  • Ngày, tháng, năm sinh: 05.03.1973                       Nơi sinh: Nam Định
  • Quê quán: Thanh Trì- Hà Nội                               Dân tộc: Kinh
  • Học vị cao nhất: Tiến sĩ                                       Năm, nước nhận học vị: 2015- Việt Nam
  • Chức vụ (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Giảng viên
  • Đơn vị công tác (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Khoa Quốc tế học- Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội
  • Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Khoa Quốc tế học - Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội
  • Điện thoại liên hệ: CQ 24.38584.599
  • Email: hanhnm0373@gmail.com

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  1. Đại học:

Hệ đào tạo: Chính quy

Nơi đào tạo: Khoa Lịch sử - Đại học Tổng hợp Hà Nội

Ngành học: Lịch sử

Nước đào tạo: Việt Nam                                      Năm tốt nghiệp: 1994

  1. Sau đại học

- Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử                                       Năm cấp bằng: 2000

Nơi đào tạo: Khoa Lịch sử- Đại học Khoa học Xã hội& Nhân văn

- Tiến sĩ chuyên ngành: Lịch sử                                        Năm cấp bằng: 2015

Nơi đào tạo: Khoa Lịch sử - Đại học Khoa học Xã hội& Nhân văn

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm
1996-nay Khoa Quốc tế học- Đại học Khoa học Xã hội& Nhân văn Giảng viên

IV. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1.Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:

TT Tên đề tài nghiên cứu Năm bắt đầu/Năm hoàn thành Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường) Trách nhiệm tham gia trong đề tài
1

 

Đề án Khoa học xã hội Nghiên cứu biên soạn bộ Lịch sử Việt Nam (KHXH- LSVN/14-18).

Nhánh tham gia: “Lịch sử Việt Nam – tập 13”, mã số: KHXH-LSVN.13/14-18

2014- 2019 Cấp quốc gia Thành viên (Biên soạn chương 15 “Khoa học – Kỹ thuật” của tập 13
2

Bài học kinh nghiệm hoạt động đối ngoại của Thăng Long – Hà Nội, mã số KX 09- 03

 

/2008 Cấp NN Thành viên (Biên soạn bài “Đông Đô trong hoạt động ngoại giao thời kỳ kháng chiến chống Minh”).
3 Sự thâm nhập của đạo Thiên Chúa vào Việt Nam và chính sách của các chính quyền phong kiến trong thế kỷ XVII, XVIII, mã số QX.2006

2006-2008

 

ĐHQG Chủ trì

2. Các công trình khoa học đã công bố: (tên công trình, năm công bố, nơi công bố...)

TT Tên công trình Năm công bố Tên tạp chí/sách
1

(Viết chung) Liên Hợp Quốc: 75 năm hình thành và phát triển,

 

2020 Tạp chí Đối Ngoại (9+10).
2 Đa dạng sắc tộc, đa dạng tôn giáo và những tác động tới an ninh con người ở Đông Nam Á, 2019 Sách Triển vọng cấu trúc ở châu Á- Thái Bình Dương đến năm 2025 và đối sách của Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo quốc tế, Nxb Thế giới
3

The development of E- government for online public services and to response to the Vietnamese people from 2015 to 2017 (viết chung)

 

2018 Kỷ yếu hội thảo quốc tế trường ĐHKHXH&NV HN
4 Biến đổi lối sống của cư dân đô thị trước tác động của quá trình đô thị hóa ở Việt Nam 2018 Sách  “Đô thị hóa và phát triển: cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong thế kỷ XXI”, NXB Thế giới, tr.119-128
5 Hội nhập về giáo dục nghề nghiệp Việt Nam trong cộng đồng kinh tế ASEAN 2017 Sách Việt Nam sau 30 năm đổi mới. Thành tựu và Triển vọng, NXB Hồng Đức, tr.155-168
6 Sự hiện diện của các giá trị văn hóa làng Việt cổ truyền trong phát triển nông thôn Việt Nam hiện nay 2017 Sách Hợp tác quốc tế vì phát triển nông thôn ở Việt Nam: sự kết nối chính sách và thực tế”, NXB Lao động,tr. 251-260
7 Đông Á trong chiến lược chung của Công ty Đông Ấn Anh thế kỷ XVII- nửa đầu thế kỷ XIX 2015 Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 10 (181), tr. 46-56
8 “Thống nhất trong đa dạng” và việc tạo dựng bản sắc ASEAN 2015 Tạp chí Thông tin Đối Ngoại, số 6 (68), tr.39-48.

 

 

   

 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây