TS. Nguyễn Thị Thuỳ Trang

Thứ năm - 07/10/2021 20:14
NTTTrang
NTTTrang

I. Thông tin chung

  • Ngày tháng năm sinh: 07 tháng 10 năm 1984
  • Địa chỉ, email, điện thoại: trangqt@vnu.edu.vn, 024-3858 4599
  • Đơn vị công tác: Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội)
  • Học hàm:                                    Năm phong:
  • Học vị: Tiến sĩ            Năm nhận:   2018
  • Quá trình đào tạo:
    • 2006: Cử nhân
    • 2009: Thạc sĩ
    • 2018: Tiến sĩ
  • Trình độ ngoại ngữ: tiếng Anh
  • Hướng nghiên cứu chính:
    • Quan hệ quốc tế ở châu Á-Thái Bình Dương
    • Nghiên cứu phát triển quốc tế
    • An ninh con người
    • An ninh môi trường

II. Các công trình khoa học:

  1. Chương sách

1/ China's Belt and Road Initiative: China's Motivations and Its Impacts on Developing Countries, in Pham Quang Minh and Alan Chong (Ed), Critical Reflections on China's Belt and Road Initiative, ISBN 978-981-13-2098-9, Palgrave Macmillan 2020, pp. 189-199.

2/ The Role of ASEAN in Water Resource Management in the Mekong Sub-region, in Pham Quang Minh and Detlef Briesen (Ed), Collaboration in Water Resource Management in Vietnam and Southeast Asia, ISBN 978-3-8487-6772-4, Nomos Publication, Berlin 2020, pp. 61-75.

3/ Tác động từ quá trình phát triển đến môi trường nông thônViệt Nam trong cuốn Hợp tác quốc tế vì phát triển nông thôn ở Việt Nam: Sự kết nối chính sách và thực tế, NXB Thếgiới, Hà Nội 2016, tr.204-215.

4/ Phát triển con người của Việt Nam sau 30 năm đổi mới: Thành tựu và hạn chế trong cuốn Việt Nam sau 30 năm đổi mới: Thành tựu và triển vọng, NXB Hồng Đức, Hà Nội 2016, tr.87-98.

5/ Vấn đề môi trường trong đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương trong cuốn Gia nhập Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương: Cơ hội và thách thức cho ASEAN và Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 2014.

6/ Những thách thức đối với quá trình xây dựng cộng đồng chính trị - an ninh ASEAN trong cuốn Hội nhập khu vực: Quan điểm của EU và ASEAN, NXB Thế giới, Hà Nội 2012, tr. 303-318.

  1. Bài báo

1/ Social Inclusion and Social Solidarity in Vietnam: The Role of NGOs in Supporting the Mobilisation of Migrant Worker Groups and Advocating Policy Reform (co-authors: Nita Mishra, Edward Lahiff), the 16th EADI ISS Genenral Conference 2021: Solidarity, Peace and Social Justice, hosted by the International Institute of Social Studies from 5th to 8th, July 2021.

2/ Monitoring, Publications and Events, Country Report Vietnam: Vietnam as an Ageing Society, Thanh Nien Publishing House, Hanoi 2021, pp. 117-127.

3/ Cạnh tranh Nhật Bản-Trung Quốc trong khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Hợp tác quố c tế trong khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương tự do và rộng mở , Hà Nội 7/2019.

4/ Hợp tác khu vực về môi trường: So sánh khu vực Biển Baltic và Đông Nam Á, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Hợp tác và hội nhập ở khu vực Baltic và Đông Nam Á nhìn từ góc độ so sánh , Hà Nội 4/2019.

5/ Water Diplomacy in Water Resources Management in Mekong, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Cross-border Cooperation in Water Resources Management: The Case of Greater Mekong Sub-region, Hà Nội 10/2018.

6/ Tổng luận nghiên cứu về an ninh môi trường trên thế giới và Đông Nam Á, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, Số 12(260), 2017, tr. 44-52.

7/ Impacts of China’s Belt and Road Initiative on Developing Countries, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế China’s Belt and Road Initiative: Opportunities and Challenges, Hà Nội 10/2017.

8/ Di cư môi trường ở Đông Nam Á: Thực trạng và một số đề xuất ứng phó, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á số 9 (198) tháng 9/2016, Hà Nội, tr.29-38.

9/ Thúc đẩy an ninh con người trong quá trình xây dựng Cộng đồng ASEAN thực sự lấy người dân làm trung tâm, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Cộng đồng ASEAN: Chìa khóa cho hội nhập quốc gia và khu vực ở Đông Nam Á” do ĐHKHXH&NV và Quỹ Konrad Adenauer tổ chức, Hà Nội: tháng 5/2015.

10/ An ninh con người - một khái niệm an ninh mới ở Đông Á, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á số 1 (167) tháng 1/2015, Hà Nội, tr.3-13.

11/ East Asian Economic Integration: Vietnamese Perspective, The 2nd Engaging with Vietnam: An Interdisciplinary Dialogue Conference, do ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN tổ chức, Hà Nội.

 

III. Các đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì hoặc tham gia

Chủ trì

1/ An ninh con người ở Đông Nam Á: Từ lý thuyết đến thực tiễn, mã số CS.2016.10, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 2017.

Tham gia

1/ Vai trò của nữ đại biểu trong các cơ quan dân cử của Việt Nam giai đoạn 2016-2021, mã số C.2020-09-20, Đề tài hợp tác giữa Chương trình Phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam và Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 2020-2021.

2/ Country Report Vietnam: Vietnam as an Ageing Sociey, Dự án hợp tác giữa Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn với với ĐH Justus-Liebig và Tổ chức Hanns Seidel Foundation, 2020-2021.

3/ Sự hoà nhập xã hội của người nhập cư nông thôn vào Hà Nội, COALESCE 2019/36, Đề tài phối hợp nghiên cứu giữa Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN và Trường ĐH Cork, Ireland do Quỹ Irish Aid tài trợ, 2019-2022.

4/ Dự án hợp tác nâng cao năng lực nghiên cứu của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn trong lĩnh vực nghiên cứu phát triển quốc tế, VIBE. 2017. 09, Dự án hợp tác giữa Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN và Trường ĐH Cork, Ireland do Quỹ Irish Aid tài trợ.

5/ Chính sách nhập cư của Mỹ giai đoạn 2001-2017 và khuyến nghị cho Việt Nam, Đề tài cấp ĐHQG, 2020.

6/ Cục diện Châu Á-Thái Bình Dương trong hai thập niên đầu thế kỷ XX”, Mã số KX.08.06, Đề tài cấp nhà nước, 2005.

Tổng số điểm của bài viết là: 1 trong 1 đánh giá

Xếp hạng: 1 - 1 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây